trang ngay 30-4
Home | Biet kich du | Su bat cong voi mot dao quan.... | Nhung hy sinh cao ca.... | Giai doan Dan Viet dau thuong | Tong Thong Thieu ra di | Nhung Anh Hung Tuan Tiet | QLVNCH 1968-1975 | Van te chien si tran vong | Sanh Vi Tuong Tu Vi Than | To Quoc Vang khan tang... | Thang tu 29 ngay.... | Guong bat khuat | Giac tu mien Bac vo day | Gio Phut cuoi... | Trai cai tao | Nho Ngay 30-4 | TRANG CHINH DDDT
Giai doan Dan Viet dau thuong
 
Nhân Ngày 30-4-2006, Chúng Ta Cần Ôn Lại Giai-Đoạn Đau-Thương Mà Dân Việt Đă Bị Bọn Cộng-Sản Lừa.
Khải-Chính Phạm Kim-Thư
I. Hồ Chí Minh và Bè-Lũ Lừa Toàn-Dân Việt và Các Nhà Cách-Mạng Quốc-Gia của Chính-Phủ Việt-Nam Tự-Do
Công-cuộc chống Pháp là của toàn-dân và các đảng-phái cách-mạng, nhưng Hồ Chí Minh và bè-lũ chỉ lợi-dụng cơ-hội này để cướp công mà thôi. Trong thời-kỳ chống quân Pháp suốt từ 1862 (Ḥa Ước năm Nhâm-Tuất: Quân Pháp lấy ba tỉnh Biên-Ḥa, Gia-Định, và Định-Tường)  đến 1925 (bắt đầu giai-đoạn cách-mạng toàn-diện), có các phong-trào Cần-Vương, Văn-Thân, Đông-Kinh Nghĩa-Thục, Duy-Tân, và Đông-Du được thành-lập để chống quân Pháp. Các nhà cách-mạng rủ những người nghĩa-dũng nổi lên đánh phá quân Pháp nổi tiếng trong giai-đoạn này gồm có Tri-Huyện Toại, Phó Quản-Cơ Trương Định, Thiên-Hộ Dương, Nguyễn Thiện Thuật, Phan đ́nh Phùng, Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh,Hoàng Hoa Thám, và Kỳ Đồng, v.v.
Thời-kỳ cách-mạng toàn-diện dài 20 năm, từ 1925 tới 1945. Công-cuộc cách-mạng chống Pháp trong giai-đoạn này do các đảng-phái có tổ-chức và đường-lối rơ-ràng lănh-đạo:
- Đông-Dương Cộng-Sản Đảng do Nguyễn Ái-Quốc lănh-đạo (tức là Hồ Chí Minh), 1927. Nguyễn Ái-Quốc là tay sai của Staline đảm-trách phân-bộ đảng Cộng-Sản Nga tại Đông Nam Á tức là Đệ-Tam Quốc-Tế.
- Việt-Nam Quốc-Dân Đảng c̣n gọi là Việt-Quốc theo đường-lối Tam Dân Chủ-Nghĩa của Tôn Văn do Nguyễn Thái-Học lănh đạo bắt đầu từ năm 1930 ở Yên-Bái và các nơi khác.
- Phong-Trào Đệ IV Quốc-Tế Vô-Sản của Trotsky được các ông Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Dương Bạch Mai, và Hồ Hữu Tường đem áp-dụng ở Việt Nam. Ông Trotsky bị Staline cho người giết vào năm 1940 ở Mexico.
- Đại-Việt Quốc-Dân Đảng, do Trương Tử Anh lănh-đạo, dựa theo chủ-nghĩa Dân-Tộc Sinh-Tồn Đấu-Tranh. Đảng này liên-minh với Nhật.
- Đại-Việt Duy-Dân Đảng c̣n gọi là Đảng Duy-Dân do Lư Đông A lănh đạo. Đường lối của đảng này là nhằm thống-nhất Tam-Duy: Duy Nhiên, Duy Nhân, và Duy Dân để đi tới việc kết-hợp các nước ở Đông-Nam-Á thành một Đại-Nam-Hải Liên-Bang.
- Việt-Nam Phục-Quốc-Hội, một chính-đảng của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ hay là Đạo Cao-Đài do Lê Văn Trung làm Giáo-Chủ (sau Giáo-Chủ Lê Văn Trung trở thành Giáo-Chủ Phạm Công Tắc).
- Đảng Dân-Xă Việt-Nam, một chính-đảng của Phật-Giáo Ḥa-Hảo do Huỳnh Phú Sổ làm Giáo-Chủ. Phật-Giáo Ḥa-Hảo theo chủ-nghĩa Tứ Ân: Ân Trời Phật, Ân Đất-Nước, Ân Nhân-Loại, và Ân Chúng-Sinh.
Trong khi các đảng-phái gồm có cả Đông-Dương Cộng-Sản Đảng do Nguyễn Ái-Quốc lănh-đạo (tức là Hồ Chí Minh) tích-cực kháng-chiến chống Pháp, 1927; Nguyễn Ái-Quốc là tay sai của Staline đảm-trách phân-bộ đảng Cộng-Sản Nga tại Đông Nam Á tức là Đệ-Tam Quốc-Tế. Trong thời gian này th́ Đông-Dương Cộng-Sản Đảng tức là phân bộ của Đảng Cộng-Sản Nga bị tan ră v́ các Tổng Bí-Thư Nguyễn Văn Cừ, Trần Phú, và Lê Hồng Phong đều lần lượt bị Pháp giết. Nguyễn Ái Quốc chạy sang Trung-Hoa và bị Tưởng Giới Thạch bắt bỏ tù ở Hoa-Nam.
Vào đầu Thế-Chiến Thứ II (39-45) các đảng-phái quốc-gia cùng nhau thành-lập mặt-trận Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh (Việt-Minh, Việt-Minh Quốc-Gia), một-mặt trận của người quốc-gia do cụ Nguyễn Hải Thần làm Chủ-Tịch. Cụ Nguyễn Hải Thần tưởng họ Hồ là một người yêu nước thực-sự nên Cụ đă t́m cách cứu Nguyễn Ái-Quốc ra khỏi tù và phái về Việt Nam hoạt-động. Nguyễn Ái Quốc trước khi về nước đă gia-nhập Mặt-Trận Việt-Minh (của quốc gia), và đồng-thời Nguyễn Ái Quốc đổi tên là Hồ Chí Minh để dấu cái lơi-cốt Cộng-Sản và gốc-gác làm tay-sai cho Nga của ông ta. Cái tên Hồ Chí Minh bắt đầu có từ đó. Hồ Chí Minh ngầm liên-kết với các đồng-chí Cộng-Sản của ông ta để thành-lập ra Mặt-Trận Việt-Nam Độc-Lập Đồng-Minh (chỉ khác với Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh có hai chữ Độc Lập) ngay tại Quảng-Tây bên Tàu để tránh dùng chữ Cộng-Sản cho người ta khỏi nghi-ngờ. Mặt trận này cũng được gọi là "Việt Minh," nhưng là Việt Minh Cộng Sản. Ông ta lấy tên Việt-Minh này để lừa cụ Nguyễn Hải Thần và các nhà cách-mạng quốc-gia.
Khi về tới nước, Hồ Chí Minh t́m cách giết ngầm các nhà cách-mạng quốc-gia do cụ Nguyễn Hải Thần phái về nước để cộng-tác với ông ta rồi đổ tội cho Pháp giết. Ngoài mặt, ông ta hoạt-động cho mặt-trận Việt-Minh Quốc-Gia, nhưng bề trong lại hoạt-động cho Việt-Minh Cộng-Sản. Ông ta thật là người thâm-độc, Nham-hiểm, và phản-trắc. Khi bị bại-trận vào Đệ Nhị Thế Chiến (1939-1945), Pháp bị Đức chiếm đóng. Quân Nhật ở bên Tàu đem quân sang đánh Lạng-Sơn rồi kư hiệp-ước với Pháp. Trong hiệp-ước này, Pháp cho Nhật được đóng quân ở Đống-Dương. Nhân cơ hội này, quân Nhật đánh quân Pháp vào 09-03-1945 và giao quyền nội-trị cho Vua Bảo-Đại. Khi quân Đồng-Minh thắng trận th́ Nhật đầu hàng. Đảng Việt-Minh Cộng-Sản thừa-cơ tung người đi ám-sát các nhà cách- mạng đă hợp-tác với Nhật để đánh Pháp và ghép cho họ tội Việt-gian chỉ v́ Hồ Chí Minh sợ người Nhật khi rút quân trao vơ-khí lại cho họ th́ nguy. Trong những nhà cách-mạng bị Hồ Chí Minh sát-hại có Vơ Văn Cầm (Thủ lănh Thanh Niên Ái Quốc Đoàn), Trương Tử Anh (đảng-trưởng Đảng Đại-Việt). Sau đó Hồ Chí Minh đă gian-manh cướp được chính-quyền. Vua Bảo Đại thoái-vị và nhường quyền cho Việt-Minh Cộng-Sản. Khi Vua Bảo Đại trao quyền cho Hồ Chí Minh cũng không biết đă có hai mặt-trận Việt-Minh và cũng không biết Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Ái-Quốc, tay sai của Nga. Chính v́-thế  mà cuộc cách-mạng được Cộng-Sản mệnh-danh là Cách-Mạng Mùa Thu năm 1945 chỉ là một cuộc cách-mạng cướp công mà thôi. Sau khi cướp được chính-quyền ở Hà Nội, Hồ Chí Minh lại thi-hành chính-sách thủ-tiêu các nhà cách-mạng đối-lập. Các nhà cách-mạng sau-đây đă bị Hồ Chí Minh thủ-tiêu trong hai năm 1945 và 1946:Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Dương Bạch Mai, Lư Đông A, Phạm Lăi, Nguyễn Ân, Trần Khánh Dư (Khái Hưng), và Huỳnh Phú Sổ, v.v.
Cũng vào năm 1946, quân Pháp theo chân Người Anh vào tước vũ-khí Nhật với ư-định trở-lại đô-hộ Miền-Nam Việt-Nam; và ở ngoài Bắc, Họ Hồ bị quân Pháp áp-lực phải mở cửa Hải-Pḥng cho quân Pháp đem quân vào và tiến về Hà-Nội một cách ngang-nhiên. Trước mối nguy-cơ này, họ Hồ lại kêu gọi các đảng-phái xóa-bỏ hận-thù để đoàn-kết lại chống Pháp. Chính v́-thế, Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh của Nguyễn Hải Thần và Việt-Nam Quốc-Dân-Đảng của Vũ Hồng Khanh đă hợp-tác với Hồ Chí Minh. Chính v́ sự lừa-bịp của họ Hồ và v́ sự nhẹ-dạ ngây-thơ của các nhà cách-mạng quốc-gia để người Việt của ḿnh lộ-diện đứng ra cộng-tác với chính-quyền Hồ Chí Minh nên các đảng-viên của hai đảng này đă bị Hồ Chí Minh cho người ám-sát gần hết và cuối-cùng hai đảng này đều bị thất-bại. Cụ Nguyễn Hải Thần th́ chết ở Tàu. Cụ Vũ Hồng Khanh phải lẩn-tránh bên Tàu đến khi Hoa-Lục rơi vào tay Cộng-Sản th́ cụ mới trở về nước và hợp-tác với Bảo-Đại trong giai-đoạn sau này.
II. Hồ Chí Minh Đă Tùy-Thời Đổi Tên Đảng Để Lừa Mọi-Người Dân Việt
V́ biết các nhà cách-mạng quốc-gia và dân-chúng chán-ghét Cộng-Sản nên Hồ Chí Minh đă lần-lượt đổi tên Đảng Cộng-Sản để mọi người ngây-thơ tưởng chúng đă thay-đổi đường-lối mà theo chúng. Sau đây là các tên khác nhau của Đảng Cộng-Sản Việt-Nam: "Đông-Dương Cộng-Sản Đảng" (Họ Hồ để ló đuôi chồn Cộng-Sản), "Việt- Nam Độc-Lập Đồng-Minh" (Có vẻ bỏ Cộng-Sản về với quốc-gia), "Hội Nghiên-Cứu Chủ-Nghĩa Mác-Lê" (Có vẻ nghiên-cứu để học hỏi), "Đảng Lao-Động Việt-Nam" (Có vẻ đứng về phía dân lao-động chứ không bóc-lột dân lao- động), "Mặt-Trận Giải-Phóng Miền-Nam Việt-Nam" (Để lừa các nhà trí-thức ấu-trĩ ở Miền-Nam Việt-Nam và các người dân chất-phác lương-thiện ở đây), và "Đảng Cộng-Sản Việt-Nam" (Lộ nguyên-h́nh là con cáo, con hồ ly-tinh Cộng-Sản v́ chúng đă lừa cả nước được rồi th́ hiện nguyên-h́nh cũng không ai làm ǵ chúng được nữa).
III. Hồ Chí Minh và Bè-Lũ Việt-Cộng Lừa Dân Việt kế-Tiếp Từ Năm 1954 Cho Đến Ngày Nay
Dân Miền Bắc Bị Lừa:
Toàn-dân, quân-đội, và các đảng-viên Cộng-Sản ở miền Bắc bị Hồ Chí Minh và bè-lũ tay sai lừa suốt 21 năm. Chúng nói là dân Miền-Nam bị Mỹ kềm-kẹp, đói-khổ đọa-đầy và dân Miền-Bắc phải chia hạt gạo làm đôi để giúp dân Miền Nam. V́-thế dân và quân Miền-Bắc đă thắt-lưng buộc-bụng chịu khổ-cực để chiến-đấu chống "Mỹ Ngụy"  ngơ-hầu giải-phóng miền Nam. Rồi ngày chiến-thắng tới, dân và quân Miền-Bắc đă sáng-mắt ra là Miền-Nam vẫn hơn miền Bắc về mọi mặt. Của-cải vật-chất lẫn của-cải tinh-thần của Miền-Nam đều phong-phú gấp trăm vạn lần Miền-Bắc. Con người Miền-Nam đầy nghĩa-t́nh gấp triệu con người Cộng-Sản Miền-Bắc. Dân Miền-Nam bị nô-lệ ở chỗ nào, bị đọa-đầy ở chỗ nào, và bị đói-rách ở chỗ nào như "Đảng""Bác" đă khảng-định mô-tả?
Dân Miền-Nam Bị Lừa:
Trong khi chính-quyền quốc-gia có phần nào tham-nhũng, thối-nát, bè-phái, và đă tự làm mất chính-nghĩa khi để quân-đội Đồng-Minh ngang-nhiên chiến-đấu trên phần đất quê-hương ta trong khi quân Cộng-Sản lại khéo tuyên-truyền bịp-bợm, th́ hỏi sao các thành-phần khoa-bảng và các người dân yêu-nước nhưng nhẹ-dạ, ấu-trĩ, và thiếu hiểu-biết về Cộng-Sản nên đă tin cách tuyên-truyền của quân Cộng-Sản. Những h́nh-ảnh bọn Cộng-Sản giả-vờ làm của người "con yêu của dân-tộc" đi chân đất, quấn khăn rằn, niềm-nở giúp-đỡ bà con lối-xóm, miệng nói ngọt-xớt nào là má má con con, bác bác, cháu cháu, dượng Ba, chú Tư. v.v. đă làm rất nhiều người dân Miền-Nam chất-phác cảm-động vô- cùng. Những người "con yêu của dân tộc" này đă được huấn-luyện để làm như vậy mà họ không biết chính họ là tay-sai của Nga của Tàu để đem dân Việt đến bờ diệt-vong. Trong các gia-đ́nh Miền-Nam lúc bấy-giờ đă có nhiều nhà chứa-chấp và che-chở cho quân Cộng-Sản nằm-vùng để phá-hoại Miền-Nam. Những gia-đ́nh này đă ăn cơm quốc-gia thờ ma Cộng-Sản và góp-phần làm mất toàn-bộ đất-nước vào ngày 30-4 -1975. Mặt-Trận Giải-Phóng Miền-Nam Việt-Nam là một công-cụ của Cộng-Sản để lừa các nhà khoa-bảng và trí-thức ấu- trĩ tại Miền-Nam. Những người này cứ tưởng ḿnh chiến-đấu v́ tự-do và hạnh-phúc cho toàn-dân, chiến-đấu để san-bằng bất-công và thối-nát, chứ có biết đâu họ đă bị lợi-dụng và bị lừa đau-đớn và nhục-nhă. Khi lá cờ của mặt-trận bị thủ-tiêu,khi các thành-phần lănh-đạo của mặt-trận bị thải-hồi, và khi tên Đảng Cộng-Sản Việt-Nam được ngang-nhiên dùng trở-lại th́ mọi việc đă muộn rồi. Họ đă sáng-mắt ra nhưng biết ăn làm sao, biết nói làm sao bây-giờ khi chính họ đă là kẻ có tội với dân với nước? Lúc bấy-giờ, không những người Miền Bắc sáng-mắt ra mà người Miền-Nam cũng tỉnh giấc-mơ nữa. Khi quân sở-khanh Cộng-Sản và mụ tú-bà Mỹ đă hợp-tác với nhau để bắt nàng Kiều Miền-Nam Việt-Nam trở-thành miếng mồi ngon để hưởng lợi mà một số nhà trí-thức và khoa-bảng ấu-trĩ Miền-Nam vẫn nghe theo lời đường-mật của chúng để chờ-đợi tham-gia chính-phủ 3 thành phần do Pháp thu-xếp. Một số người đă ngây-thơ nghe lời tuyên-truyền của chúng là đất-nước thống-nhất mọi người sẽ được góp-phần xây-dựng đất- nước. Chính-phủ mới sẽ áp-dụng chính-sách khoan-hồng, xóa-bỏ hận-thù, ai đang giữ chức-vụ ǵ sẽ được tiếp-tục giữ chức-vụ đó. Quân sở-khanh Cộng-Sản lại dùng danh-từ "học-tập cải-tạo" để thế cho chữ "nhà tù" hầu đánh-lừa dư- luận. Chúng đă gạt các người giữ chức-vụ của chế-độ cũ bằng cách ra thông-cáo là từ sỹ-quan cấp đại-uư hay trưởng-pḥng trở xuống phải chuẩn-bị lương-thực để học-tập 10 ngày, và sỹ-quan từ cấp tá hay phó giám-đốc trở lên phải chuẩn-bị lương-thực cho 30 ngày, tức một tháng để đi học-tập. Mọi người thấy chẳng có ǵ đáng lo nên ùn-ùn t́nh-nguyện đi học-tập để rồi bị chúng bỏ-tù không biết ngày ra. Thật là gian-manh quỉ-quái quá-đáng!
IV. Chúng Ta Đang Bị Bọn Việt-Cộng Cho Vào Bẫy (Tṛng) 
Cộng-Sản Việt-Nam đang giăy chết nên chúng dùng trăm phương ngàn kế để ve-vuốt người Việt hải-ngoại cộng-tác với chúng. Chúng lại nói những lời của con cáo nói với con gà trống: nào là đổi mới, nào ḥa-hợp ḥa-giải, nào là giao-lưu văn-hóa, nào là chung nhau xây-dựng đất-nước,v.v. Kẻ viết bài này đă chính tai nghe thấy một vị giáo-sư đại-học Việt-Nam cũ kiêm nhà văn nói rằng bây-giờ ta phải để-ư đến đại-khối dân-tộc đang bị khổ-sở mà tranh-đấu chứ đừng nói tới Cộng-Sản hay quốc-gia nữa. Ai làm cho đại-khối dân-tộc ta khổ sở? Có phải là Cộng-Sản không? Nếu là do Cộng-Sản gây-ra th́ tại sao ta không trừ cái đầu-mối gây-ra sự khổ đó. Không chống Cộng để trừ hậu-họa cho dân mà đi nghe lời đường-mật cũa chúng th́ lại quả thật là ấu-trĩ và u-tối như lời Nguyễn Chí Thiện đă dạy: "V́ ấu-trĩ thờ-ơ u-tối, / V́ muốn an-thân v́ tiếc máu xương, / Cả nước đă quay về một mối,/ Một mối hận-thù một mối đau-thương."
Hiện nay người Việt hải-ngoại đang giao-động v́ khao-khát ḥa-b́nh và ngày về trở lại quê-hương. Sống ở ngoại-quốc qủa-thật cô-đơn và chán-nản. Làm công măi rồi cũng chán, làm chủ cũng thấy chẳng có thú-vị ǵ. Có tiền có của mà phải sống xa quê cũng bằng dư. Chiến-đấu măi mà không thấy có kết-quả cũng nản. Người Việt hải- ngoại đă bị một số các đoàn-thể lợi-dụng ḷng yêu-nước của họ để đạt mục-đích riêng-tư thành ra họ đă mất niềm- tin. Trong lúc ḷng giao-động lại được Cộng-Sản ve-văn, cho hưởng một số quyền-lợi thực-tế là làm tay-sai cho chúng để có đặc-quyền "áo gấm về làng," để có cơ-hội ăn trên ngồi trốc một khi làm tṛn thiên-chức nô-bộc của ḿnh nên một thiểu-số người Việt hải-ngoại không có lập-trường đă cam-tâm đón-gió trở-cờ theo chúng. 
Mưu-mô của Cộng-Sản, nhất là Cộng-Sản Việt-Nam, thật là muôn-h́nh vạn-trạng. Một khi sở-khanh và tú-bà lại liên-kết với nhau lần nữa th́ số-phận của nàng Kiều c̣n lắm gian-truân, chưa có thể lấy nước sông Tiền-Đường gột sạch bụi-trần được đâu. Quân Cộng-Sản không dễ ǵ tự từ-bỏ chế-độ của chúng để về với dân-tộc và đất-nước, không thể nào chúng chịu cho người dân có tự-do, dân-chủ, và nhân-quyền v́ làm như thế chúng sợ bị tập-thể người dân sẽ xé xác chúng ra từng ngh́n mảnh để trả-thù cho bà con ḍng-họ đă bị tụi Cộng-Sản hành-hạ thủ-tiêu. Chúng suy bụng ta ra bụng người, lấy ḷng tiểu-nhân đo ḷng quân-tử nên chúng sợ. Thật-sự th́ người Việt tự-do đầy ḷng bác-ái và từ-bi. Nếu lấy lại được nước, chúng ta sẽ có chính-sách đại-xá cho bọn chúng và đoàn-kết mọi người để xây-dựng quốc-gia. Tất cả các nước Cộng-Sản đă thay-đổi chế-độ trở về với tự-do kể cả Liên-Sô là do một quá-tŕnh tranh-đấu của người dân và các đảng-phái quốc-gia mới có. Phải có đổ-máu, phải có thương-vong, phải có xác người để xây nẻo vinh-quang cho chính-nghĩa tự-do. Chính những thuyền-nhân đă góp công cho sự thành-tựu của chính-nghĩa tự-do này. Quá một nửa thuyền-nhân đă chết, đă đổ-máu, đă bị tù-đầy, đă bị ngược-đăi ở các trại tỵ-nạn, đă lấy xác ḿnh để xây đài vinh-quang cho chúng ta sau này. Phải có đổ máu dù là đổ máu bằng bất bạo-động hay bạo- động mới có thể gặt-hái được kết-quả cho tự-do và dân-chủ.
V. Hăy Đem Hết Tâm-Can và Trí-Tuệ Để Đối-Đầu Với Việt-Cộng
Hăy lấy sức ḿnh làm chủ-lực có nghĩa là khi bắt đầu công-việc đại-nghĩa cho quốc-gia đừng có dựa vào một thế-lực nào của ngoại-bang để làm động-lực chính. Lực-lượng phục-quốc phải bắt nguồn từ việc xây-dựng lực-lượng căn-bản ở mỗi địa-phương của người dân Việt ở hải-ngoại cũng như những tổ-chức của mọi người dân ở trong nước. Phải xây-dựng lực-lượng đấu-tranh giống như xây-dựng một kim-tự-tháp có đáy to vững-chắc, phải can-đảm, đừng vồ-vập hấp-tấp, phải cảnh-giác, và đừng quá lạc-quan trong mọi trường-hợp th́ mới có thể chiến-đấu với Cộng-Sản được.  Địch cũng có cái hay cái dở, trong khi xây-dựng tinh-thần chiến-đấu, kẻ nào làm nản-ḷng quân-sĩ bằng cách ca-tụng đối-phương dù ca-tụng đúng đều phải bị xử-phạt cho thích-đáng. Kẻ nào làm nản-ḷng binh-sĩ bằng cách nói ra toàn điều khó-khăn khổ-cực và cảnh sinh-ly tử-biệt th́ kẻ đó đều phải bị trị-tội. Trong trường-hợp có quân bên địch về hàng, hay những người có liên-hệ với địch dưới mọi h́nh-thức đến với ta th́ chúng ta phải cảnh-giác. Muốn thắng Cộng-Sản ta phải chú-ư và thực-hành các điểm sau:
- Tuyệt-đối không thương-lượng (to negotiate) với Cộng-Sản trong mọi trường-hợp v́ khi chịu thương-lượng với chúng th́ có nghĩa là ta chịu thua và để cho quân Cộng-Sản có cơ-hội phục-hồi để đánh ta mạnh hơn. Chịu thương- lượng với Cộng-Sản có nghĩa là chúng ta bằng-ḷng đem thân cho thú-rừng hăm-hại.
- Phải đánh Cộng-Sản bằng đủ mọi h́nh-thức như bằng bất-bạo-động, nếu có thể; bằng ngoại-giao; bằng tuyên- vận, và bằng vũ-lực nếu phải bắt-buộc làm. Điều này có nghĩa là ta phải chiến-đấu bằng đủ mọi-cách để hoàn-thành đại-nghĩa.
- Ta phải đối-xử tốt với những người bỏ hàng-ngũ Cộng-Sản để về với ta. Mỗi khi trọng-dụng họ, ta phải cảnh- giác và nhớ là không được giao cho họ trông-coi các việc có tính-cách quyết-định đường-lối và cơ-mật (secret).
- Nhờ các thế-lực quốc-tế để yểm-trợ công-cuộc chíên-đấu của ta, nhưng ta phải cẩn-thận pḥng-thủ để khi họ thay-ḷng đổi-dạ th́ ta vẫn có thể tự-lực tự-cường.
- Làm rạng-ngời chính-nghĩa chiến-đấu chống Cộng-Sản. Trong các dịp phải mời người ngoại-quốc đến để yểm- trợ ta th́ ta không nên cho họ ngồi bàn chủ-tọa, làm chủ-tọa, hay làm đồng-chủ-tọa. Điều này phải tránh bằng được để quân-địch không có cớ bảo ta đi làm tay-sai cho ngoại-bang hay rước voi về giày-mồ.
- Nếu cần phải có chỗ rộng-răi để tổ-chức hội-nghị cho một tổ-chức cách-mạng phục-quốc, ta phải tránh tổ-chức hội-nghị này ở nhà thờ hay chùa v́ nếu mượn các cơ-sở tôn giáo, ta sẽ bị mang-tiếng là tổ-chức chiến-đấu của ta lệ-thuộc vào tôn-giáo này hay tôn giáo nọ để mất hậu-thuẫn của toàn-dân.
- Tuyệt-đối không được tổ-chức hội-nghị của một tổ-chức đấu-tranh chống Cộng tại trụ-sở quốc-hội của nước ngoài v́ nếu chúng ta làm như vậy th́ bọn Cộng-Sản có cớ nói là tổ-chức của ta có ngoại-bang làm chủ th́ công-việc chiến-đấu của chúng ta sẽ mất chính-nghĩa, nếu mất chính-nghĩa th́ đại-sự sẽ thất-bại. Chúng ta phải cùng nhau xây-dựng một ṭa Phục-Quốc Sảnh-Đường (administrative office) để làm nơi hội-họp cho những tổ-chức phục-quốc v́ có như thế, ta mới có niềm-tin và sự hănh-diện.
- Nếu muốn t́m hậu-thuẫn của quốc-tế th́ chúng ta nên t́m hậu-thuẫn của Liên-Hiệp-Quốc trước. Đành rằng ảnh-hưởng của Hoa-Kỳ rất mạnh đối với Liên-Hiệp-Quốc, nhưng chúng ta không thể chỉ trông-cậy vào Hoa-Kỳ mà thôi. Nếu cần hậu-thuẫn của Hoa-Kỳ hay bất cứ nước nào khác, chúng ta phải khéo-léo sử-dụng một cách kín-đáo để tránh làm hại đến chính-nghĩa chiến-đấu của ta.
- Phải xây-dựng cho bằng được một trung-tâm văn-hóa Việt để làm nơi sinh-hoạt cho toàn-thể cộng-đồng người Việt ở mỗi địa-phương. Đây là việc căn-bản cần phải thực-hiện càng sớm càng tốt. Có như thế ta mới tạo được niềm hănh-diện cho người Việt ở hải-ngoại này và người ngoại-quốc mới kính-nể ta. Từ đó cuộc sống của ta mới có thêm ư-nghĩa và công-cuộc phục-quốc mới có chính-danh.
VI. Các Đảng-Phái Chống Pháp Trong Giai-Đoạn Từ Năm 1925 Đến Năm 1947
1.Theo cuốn Việt-Nam Sử-Lược (quyển số 2) của Trần Trọng Kim, trong trang 342, tác-giả đă tŕnh-bày là "Năm 1927, ở vùng Nghệ-Tĩnh có cuộc phiến-động gây ra bởi đảng Cộng-Sản do ông Nguyễn Ái Quốc cầm đầu. Đến năm 1930, ở Bắc-Việt có cuộc cách-mệnh của Quốc-Dân-Đảng, có Nguyễn Thái Học điều-khiển ở Yên-Bái và các nơi."
2. Nguyễn Thái-Học là một vị anh-hùng dân-tộc đă được bầu làm Chủ-Tịch Việt-Nam Quốc-Dân Đảng (VNQDĐ) từ năm 1927. Vào ngày 10 tháng 2 năm 1930, VNQDĐ mở một cuộc tấn-công vào các vị-trí của quân Pháp. Trong lá thư gửi cho Toàn-Quyền Đông-Dương vào tháng 3, năm 1930; Nguyễn Thái-Học có viết: "Hoặc trực-tiếp, hoặc gián-tiếp, tôi thực-sự có trách-nhiệm về tất-cả mọi việc chính-biến phát-sinh ở trong nước, do Đảng tôi chỉ huy từ năm 1927 tới nay v́ tôi là chủ-tịch của Đảng và là người sáng-lập nữa." Khi thất-bại trong trận đánh quân Pháp, ông đă nói một câu vô-cùng khẳng-khái và cương quyết trước khi ĺa-bỏ cơi-đời: "Không thành thân th́ thành nhân." Ông Nguyễn Thái-Học c̣n cho nhà cầm-quyền Pháp thấy rơ cái tinh-thần tự-cường và bất-khuất của dân-tộc Việt-Nam vẫn muôn đời bất-diệt.
3. Nguyễn Ái-Quốc đă thành-lập Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí-Hội (TNCMĐCH) ở Quảng-Châu năm 1924, nhưng TNCMĐCH chưa được coi là tổ-chức Cộng-Sản. Cán bộ của TNCAMĐCH được tung về nước hoạt-động và thành-lập Nhóm Nghiên-Cứu Chủ-Nghĩa Mác. Tiếp theo đó, ba đảng Cộng-Sản được thành-lập ở ba nơi: Đông-Dương Cộng-Sản Đảng ở Bắc-Kỳ, Đông-Dương Cộng Sản Liên-Đoàn ở Trung-Kỳ, và An-Nam Cộng-Sản Đảng ở Nam-Kỳ. V́ ba đảng Cộng-Sản này chống đối nhau nên Nguyễn Ái-Quốc đă triệu-tập hội-nghị ở Hương- Cảng để bàn việc thống-nhất ba đảng này. Tổ-chức thống-nhất của Cộng-Sản lúc đầu có tên là Đảng Cộng-Sản Việt-Nam, sau đó được đổi thành Đảng Cộng-Sản Đông-Dương vào năm 1930 tại Hương-Cảng ở Trung-Hoa.
4. Theo ư của Mẫn-Chính trong bài "Thực-Chất và Rồi Sao" đăng trên báo Dân-Quyền,số 62 tháng 4, 1983: "Việt-Quốc tuy đă thất-bại năm 1929 và 1930 nhưng cũng đă phục-hoạt trở lại, cùng với các đảng-phải cách-mạng khác dựng lên Mặt-Trận Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh gọi tắt là Việt-Minh, cử nhà cách-mạng thời Phan Bội Châu c̣n lại là Nguyễn Hải-Thần làm chủ tịch. Nguyễn Ái Quốc được chủ-tịch Nguyễn Hải-Thần quư là người Việt và là người có tài nên đă cứu khỏi chết trong tay Trương Phát Khuê, một tướng-lănh của Tưởng Giới-Thạch ở Hoa- Nam. Tất cả đă xảy-ra tại Liễu-Châu, Hoa-Nam, vào đầu năm 1940. Nhưng sau đó ít lâu, khi được Nguyễn Hải Thần đồng ư yểm-trợ cho về vùng biên-giới để đưa Mặt-Trận Việt-Minh về hoạt-động tại Việt-Nam th́ Nguyễn Ái- Quốc đổi tên là Hồ Chí Minh và cùng với những yếu-nhân Đông-Dương Cộng-Sản Đảng cũ lập ra một mặt-trận khác lấy tên là Việt-Nam Độc-Lập Đồng-Minh, gọi tắt cũng là Việt-Minh. Sự trùng-danh hiệu này là một thủ-đoạn rất sâu-độc của Nguyễn Ái-Quốc."  Mẫn Chính đề cập tới "Mặt-Trận Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh" không có chữ "Hội" ở sau cùng.
5. Trụ-Vương đă t́m cách tha cho Nguyễn Ái Quốc. Trụ-Vương, tức là người Minh-Hương, trung-thành với nhà Minh sang trú-ngụ nước ta (một người Trung Hoa, không phải là Vua Trụ trong lịch sử Tàu); lúc bấy giờ, Trụ-Vương làm Tư-Lệnh Lữ-Đoàn của quân-đội Tưởng Giới Thạch ở vùng Hoa-Nam.Trụ-Vương thấy Nguyễn Ái Quốc là người Việt, vốn đă có cảm t́nh với người Việt và có quyền-bính trong tay nên mới tha Nguyễn Ái Quốc ra.
6. Theo tác-phẩm "Thành-Ngữ Điển-Tích Danh-Nhân Tự-Điển" của Trịnh Vân Thanh, quyển 2 trang 836, Trịnh Vân Thanh đă nói: "Vào năm 1947, với tư-cách là lănh-tụ Việt-Nam Phục-Quốc Đồng-Minh Hội, Nguyễn Hải Thần tham-gia chính-phủ Liên-Hiệp tại Hà-Nội với chức phó chủ-tịch." Trịnh Vân Thanh dùng chữ "Phục-Quốc" trong Việt-Nam Phục-Quốc Đồng-Minh Hội của tổ chức Nguyễn Hải Thần chứ không phải chữ  "cách-mạng" như những vị khác đă nhắc tới.
7. Theo Việt-Nam Pháp-Thuộc Sử của Phan Khoang , 1961, Phan Khoang đă viết:
- Năm 1925, Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội được thành-lập ở Quảng-Châu, Trung-Quốc, do Nguyễn Ái Quốc chỉ-huy và đặt dưới quyền lănh-đạo tối-cao của Borodine (người Nga). Hội này vốn là chi-bộ Việt-Nam của Hội Á-Tế-Á nhược-tiểu dân-tộc của Cộng-Sản Đệ Tam. Sau đó ở Bắc-Kỳ có Đông-Dương Cộng-Sản Đảng và ở Trung Kỳ có An-Nam Cộng-Sản Đảng. Các đảng này chống-đối nhau. Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc thống-nhất hai đảng Đông-Dương Cộng-Sản ở Bắc và An Nam Cộng Sản Đảng ở Trung-Kỳ dưới danh hiệu Đông-Dương Cộng-Sản Đảng. Nguyễn Ái Quốc, Bí-Thư chi-bộ Đông-Phương phụ-trách Đảng Cộng-Sản Đông-Dương.
- Năm 1927, Việt-Nam Quốc-Dân Đảng ra đời ở Hà-Nội do Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu lănh-đạo, tổ-chức theo kiểu Quốc-Dân Đảng của Trung-Hoa, lấy Tam-Dân Chủ-Nghĩa làm tôn-chỉ, nhằm mục-đích giải-phóng dân-tộc khỏi ách Pháp...
- Các lănh-tụ Cộng-Sản trên đất Tàu do Nguyễn Ái Quốc lănh-đạo nhận thấy cần phải trá-h́nh đưới mặt-nạ quốc-gia mới được chánh-phủ Tàu cho lưu-trú và mới lôi-kéo được các phần-tử quốc-gia chân-chính. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc lập ra Mặt-Trận Việt-Nam Độc-Lập Đồng-Minh Hội, gọi tắt là Việt-Minh, với khẩu-hiệu đoàn-kết các tầng-lớp nhân-dân chống phát-xít Pháp và Nhật. Tuy nhiên, Nguyễn Ái Quốc vẫn không dấu được lơi-cốt Cộng- Sản nên đă bị người Tàu bắt giam.
- Lúc bấy-giờ nhà cầm-quyền tỉng Quảng-Đông là Trương Phát Khuê và bộ-trưởng Tiêu-Văn muốn tập-trung tất-cả các nhóm Việt-Kiều cách-mạng lại thành một mặt-trận duy nhất. Vào tháng 10/1942, Mặt-Trận Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh Hội (mặt-trận này được người ta gọi là Việt- Cách) được thành-lập, và Nguyễn Hải Thần được cử làm chủ-tịch. Năm 1943, Nguyễn Hải Thần can-thiệp với Tướng Trương Phát Khuê xin tha Nguyễn Ái Quốc. Sau đó Nguyễn Ái Quốc đổi tên là Hồ Chí Minh. Trong đại-hội lần đầu thành-lập Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh Hội ở Liễu-Châu, chưa có sự tham-gia đầy-đủ của các đảng-phái nên vào tháng 3/1944 Tướng Tiêu Văn lại triệu-tập đại-hội thứ hai cũng ở Liễu-Châu. Lần này các đảng-phái đều thỏa-thuận ở trong Mặt-Trận Việt-Nam Cách-Mạng Đồng-Minh Hội, và một chính-phủ lâm-thời được thành-lập lấy tên là Chánh-Phủ Cộng-Ḥa Việt-Nam Lâm-Thời với Ông Trương Bội Công làm chủ-tịch, và các ông Nguyễn Hải Thần, Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh, Tùng Sơn, Bồ Xuân Luật, Nghiêm Kế Tổ làm hội-viên để chống phát-xít Nhật và Pháp hầu thu-hồi độc-lập cho nước nhà. Sau đó Hồ Chí Minh cho cán-bộ về nước hoạt-động và tuyên-truyền cho mặt-trận Việt-Minh mà không thảo-luận với nhân-viên trong chính-phủ lâm-thời.
VI. Kết-Luận
Trên đây chúng tôi đă nêu ra một số tài-liệu thuộc về vài đảng-phái trong thời kỳ chống Pháp đă được viết khác nhau với mục-đích làm cho rộng đường tham-khảo. Chúng tôi không dám nói tài-liệu nào đáng tin-cậy hay không. Tên Hồ Chí Minh rất quỉ-quái và biết cách lừa-bịp tinh-xảo nên đă lừa được các đảng-phái quốc-gia và ám-hại các nhà lănh-đạo quốc-gia để cướp công chính-quyền. Trong khi ngoài Bắc, chúng có Đảng Lao-Động Việt-Nam để lừa dân-chúng, chúng lại thành-lập Mặt-Trận Giải-Phóng Miền-Nam Việt-Nam để lừa dân miền Nam. Mặt-Trận Giải- Phóng Miền-Nam Việt-Nam không phải là một tên khác của Đảng Cộng-Sản Việt-Nam mà chỉ là một công-cụ cho Đảng Lao-Động Việt-Nam lúc bấy giờ để che-đậy lơi-cốt Cộng-Sản của bè-lũ Hồ Chí Minh mà thôi.
Khải-Chính Phạm Kim-Thư
 
*****
 Sách và Báo Chí Tham Khảo:
 - Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Quyển II, 1971, Bộ Giáo Dục.
 - Mẫn Chính, bài "Thực Chất và Rồi Sao?" trong báo Dân-Quyền,số 62, tháng 4/1983.
 - Đức Huy, bài "Một Bài Học Lịch Sử Khó Quên Về Sự Hợp Tác Với Việt Cộng" trong báo Dân-Quyền, số 100, tháng 7/1986.
 - Trần Phương, bài "Nh́n Lại Quá Tŕnh Lịch Sử Cận Đại Của Dân Tộc" trong báo Dân-Quyền, số 93, tháng 11/1985.